Biến chứng cấp tăng đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ
Biến chứng cấp của đái tháo đường bao gồm:
- Nhiễm Ceton Acid (Diabetic Ketoacidocis:DKA)
- Tăng áp lực thẩm thấu máu (Hyperglycermic Hyperosmolar State: HHS)
I.Tổng quan - Biến chứng cấp của đái tháo đường bao gồm:
- Nhiễm Ceton Acid (Diabetic Ketoacidocis:DKA)
- Tăng áp lực thẩm thấu máu (Hyperglycermic Hyperosmolar State: HHS)
- DKA và HHS là 2 tình trạng mất bù chuyển hóa cấp tính xảy ra trên bệnh nhân ĐTĐ kiểm soát đường huyết kém. Đây là 2 biến chứng cấp tính và nghiêm trọng đe dọa tử vong của bệnh ĐTĐ.
II.Định nghĩa: - DKA: Đường huyết > 300mg/dl, pH máu< 7.3, Bicarbonate < 15 mEq/l và ceton máu, ceton niệu dương tính mạnh
- HHS: Đường huyết > 600mg/dl, áp lực thẩm thấu huyết tương > 320 mOsm/kg, pH> 7.3, nhiễm ceton không có hoặc rất ít
III.Dịch tễ: | DKA | HHS |
Tỷ lệ mới mắc | 4,6-8/1000 bn/năm | 0,6-1/1000 bn/năm |
Thường gặp | ĐTĐ tuýp 1 >2 Là hoàn cảnh phát hiện bệnh | ĐTĐ tuýp 2 >50 tuổi Có bệnh đi kèm |
Tỷ lệ tử vong | 2-5% | 12-20% |
IV.Cơ chế bệnh sinh
V.Đặc điểm lâm sàng DKA | HHS |
Tăng đường huyết | Tăng đường huyết nặng |
Toan chuyển hóa | Tăng ALTT, mất nước |
Tăng Ceton máu | Không nhiễm toan hoặc nhiễm toan nhẹ |
VII.Biểu hiện lâm sàng
Đặc điểm lâm sàng | Biến chứng cấp |
| DKA | HHS |
Khởi phát | Tiến triển trong vòng 24h | Tiến triển trong nhiều ngày |
Yếu tố khởi phát | |
Không đủ liều Insulin | + | + |
Nhiễm trùng | +++ | +++ |
NMCT, đột quỵ | + | ++ |
Dùng thuốc khác | + | + |
Bệnh tim, bệnh thận mạn | | + |
Biểu hiện lâm sàng | Biến chứng cấp |
DKA | HHS |
Triệu chứng cơ năng | |
Sụt cân | + | + |
Uồng nhiều | + | + |
Buồn nôn, ói mửa | + | - |
Khát | + | + |
Đau bụng | + | - |
Biểu hiện lâm sàng | Biến chứng cấp |
DKA | HHS |
Triệu chứng thực thể | |
Nhịp tim nhanh | + | + |
Dấu mất nước | + | ++ |
Thay đổi tri giác | + | + |
Sốt | + | ++ |
Nhịp thở Kusmaul | + | - |
Dấu TK định vị | - | + |
VII.Tiêu chuẩn chẩn đoán
VIII.Điều trị
Tiêu chuẩn chuyển sang Insulin TDD ĐH < 200mg/dL
HCO3>15
pH tĩnh mạch >7,3
Khoảng trống anion <=12;
BN ăn được
- HHS: Tri giác tỉnh táo, ăn được, ALTT máu bình thường
Nên duy trì Insulin TTM 1-2h sau khi TDD với Insulin bán chậm
Theo dõi: - Mạch, HA, nhịp thở mỗi 30-60 phút
- Nước tiểu/h
- Nhiệt độ/4h
- ĐH: 1/2h, 1h, 2h/lần
- Ion đồ 2-4h/lần
- Toan: pH máu, Anion Gap: 2-4h/lần cho tới khi pH>7
- Xn khác chỉ làm lại khi cần
IX.Biến chứng Không do điều trị | Do điều trị |
Choáng Nhiễm Acid Lactic Suy thận Tắc mạch | Quá tải tuần hoàn Hạ đường huyết Hạ Kali máu Phù não Tái nhiễm ceton Nhiễm trùng: Vùng tiêm chích, đặt sonde tiểu… |
X.Diễn tiến: - Nếu chẩn đoán và điều trị đúng: Ổn định sau 24-36h
Xuất viện: Giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân:
- Liên hệ ngay với NVYT khi có bất thường
- Giáo dục bệnh nhân về tầm quan trọng của Insulin trong suốt quá trình bệnh và lý do không bao giờ được ngưng điều trị mà không liên hệ với NVYT
- Xem lại mục tiêu ĐH và việc sử dụng bổ sung Insulin tác dụng ngắn hoặc nhanh
- Có sẵn thuốc để hạ sốt và điều trị nhiễm trùng
- Khởi đầu bằng chế độ ăn lỏng, dễ tiêu hóa bao gồm Carbohydrat và muối khi buồn nôn
- Giáo dục các thành viên trong gia đình cách theo dõi và chăm sóc bao gồm việc ghi lưu các trị số. Tương tự việc hướng dẫn và giám sát thực hành chăm sóc của các nhân viên ở những cơ sở lưu trú dài hạn( viện dưỡng lão, bv) giúp ngăn ngừa nhiều trường hợp HHS do mất nước ở những người lớn tuổi, vốn là nhóm người khó phát hiện triệu chứng và điều trị
Ý kiến bạn đọc